khái niệm “nhậu”: Nhậu hay còn gọi là nhậu nhẹt, đánh chén, uống rượu, là hoạt động ăn uống và giao tiếp của xã hội có liên quan đến rượu, bia hoặc nước ngọt, thức uống có cồn khác.
Xét về lịch sử thế giới thì nhậu có từ thời cổ đại, bằng chứng khảo cổ cho thấy việc sản xuất rượu vang ở Georgia vào khoảng 6.000 năm TCN, còn ở Iran khoảng 5.000 năm TCN.
Trước hết cần phải nói rằng nhậu không phải là từ hiện đại trong tiếng Việt và cũng chẳng phải là từ lóng, nó chính là từ cổ, xuất hiện vài trăm năm nay, thường được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày ở Đàng Trong, tức vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn cai trị (từ phía nam sông Gianh tỉnh Quảng Bình trở vào miền Nam).
Ngày xưa, nhậu có nghĩa là uống (nước, rượu). Trong từ điểnViệt – Latin của Pigneau de Béhaine ghi nhận khái niệm “nhậu nước” (chữ Nôm: 𠶕渃), tr.432; Từ điển Taberd cũng ghi nhận như vậy, và giải thích nhậu tương ứng với từ bibere (uống) trong tiếng Latin (tr.358). Xin nói thêm, từ bia trong tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ bière trong tiếng Pháp, còn bière lại có gốc từ chữ bibere (uống) trong tiếng Latin.
còn quý cả nhà nghĩ gì về điều này?
Nhìn chung, từ nhậu xuất hiện vào thời Trung cổ, theo Wiktionary, có khả năng từ này bắt nguồn từ âm *ɲuːʔ (uống) trong Ngữ chi Việt (Proto-Vietic), từ âm *ɲuuʔ (uống) trong Ngữ hệ Tiền Nam Á (Proto-Mon-Khmer).
Welcome to Prof NGUYEN Lan Dung on the occasion of The great 1000th year anniversary of THANGLONG-Hanoi together with The National Biosciences conference for Tomorrow city 2010! RDCIP.COM coming
Thí…nghiệm, thí rồi nghiệm?
VNUSLAB ngồi xuống uống trà cùng Dr.Hoa Xà RDCIP.COM
Đi-tox “Ngược”
“Detox mặc nhiên – detox bộn bề – toxic từ ý nghĩ đến hành động”
Nụ cười tháng 10, Happy Birthday to “đi-tox” detox bộn bề
“nơi ta bắt đầu & dung dưỡng“ Mình còn lại gì, ngoài tình yêu được trao Mình còn lại gì, ngoài những giờ làm việc hăng say Mình còn lại gì, sau những bữa cơm chiều Và những khoẳnh khắc tuổi đôi mươi đã qua, những điều ta đã trải qua chặng đường chưa nguôi.…
Hãy là gì đó,mùa thu…
“ở nơi đó có điều đó,trẻ thơ mãi mê vui đùa“
nhưng có luồng suy ngẫm, nhậu thì be bét…uống trà thì lãng phí và chỉ hình thức,ăn không ngồi rồi?
vậy phải làm sao để đúng nghĩa “nhậu” hàm ý tích cực hay nghe chữ “nhậu” đã tiêu cực rồi???